Sân vận động Wanangkura / ARM Architecture

Sân vận động Wanangkura là trung tâm thể thao “đen và xanh” nằm ở phía Tây Australia, thiết kế bởi ARM Architecture, cấu trúc độc đáo như một cụm điểm ảnh của phân đoạn khối lập phương.



Được xây dựng tại thị trấn xa xôi của Port Hedland, Úc, từ Wanangkura theo ngôn ngữ của thổ dân Kariyarra nghĩa là “Cơn lốc”, ARM Architecture muốn so sánh hình ảnh của công trình với lốc xoáy (hiện tượng thiên nhiên diễn ra đặc trưng trong khu vực), từ đó phát triển thành hình ảnh “hiệu ứng pixel, xanh – đen/lung linh gợn sóng trên vùng cảnh quan phẳng.


Các khối màu sắc rực rỡ bao quanh mặt tiền cong bên ngoài. Một tuyến mở cong dẫn thông qua các bức tường bên ngoài và về phía cửa ra vào, tại đây các khối thay đổi màu sắc từ màu xanh sang màu cam, bên trong tòa nhà một mạng lưới các ô vuông cũng trang trí ở các bức tường của sân vận động.

Dezeen_Wanangkura-Stadium-by-ARM-Architecture_2Dezeen_Wanangkura-Stadium-by-ARM-Architecture_6Dezeen_Wanangkura-Stadium-by-ARM-Architecture_7Dezeen_Wanangkura-Stadium-by-ARM-Architecture_8Dezeen_Wanangkura-Stadium-by-ARM-Architecture_9Dezeen_Wanangkura-Stadium-by-ARM-Architecture_10Dezeen_Wanangkura-Stadium-by-ARM-Architecture_13Dezeen_Wanangkura-Stadium-by-ARM-Architecture_14Dezeen_Wanangkura-Stadium-by-ARM-Architecture_15








XEM THÊM :

Đường hầm xuyên núi đá đục bằng tay suốt 5 năm

 | 
Hầm Quách Lượng xuyên Thái Hành Sơn (Hà Nam, Trung Quốc) được mệnh danh là một trong những tuyến đường nguy hiểm nhất thế giới, do người dân đục vào vách đá dựng đứng.
Đường hầm xuyên núi đá đục bằng tay suốt 5 năm
Con đường đáng sợ này còn có biệt danh “Đường không được phạm sai lầm”, do độ dốc lớn, nhiều khúc quanh và chỉ rộng 4 m. Ảnh: Cookiesound.
Đường hầm xuyên núi đá đục bằng tay suốt 5 năm
Đường hầm Quách Lượng (Guoliang) được xây dựng để nối ngôi làng Quách Lượng nằm trên đỉnh Thái Hành (Taihang) biệt lập với thế giới bên ngoài.
Trước kia, cách duy nhất để tới làng là leo qua một thung lũng với những vách đá dựng đứng, sau đó đi trên một đoạn bậc thang đá hiểm trở.
Do vị trí khó khăn, làng Quách Lượng có nguy cơ bị bỏ hoang, trừ khi có một con đường xuyên qua các vách đá. Ảnh: Scout.
Năm 1972, người dân quyết định tự đào hầm. Ảnh: Imaginechina/REX.
Năm 1972, người dân quyết định tự đào hầm. Ảnh: Imaginechina/REX.
Đường hầm xuyên núi đá đục bằng tay suốt 5 năm
Ban đầu, chỉ có 13 người bắt tay vào đào đường hầm dài 1,2 km, cao 5 m và rộng 4 m, đủ chỗ cho 2 phương tiện qua lại. Ảnh: Imaginechina/REX.
Đường hầm xuyên núi đá đục bằng tay suốt 5 năm
Họ không có máy móc nên tất cả chỉ dùng công cụ thô sơ. Sau này, thuốc nổ được sử dụng để tạo khoảng trống trên vách đá.
Tuy nhiên, do không được đào tạo, nhiều người đã thiệt mạng. Những người khác vẫn kiên trì đào tiếp. Cuối cùng, tới ngày 1/5/1977, sau 5 năm vất vả, đường hầm đã thông suốt. Ảnh: Scout.
Đường hầm xuyên núi đá đục bằng tay suốt 5 năm
Đó là lần đầu tiên xe ôtô tới được làng Quách Lượng, mở ra một trang mới nhiều hy vọng hơn cho người dân.
Từ năm 2000, đường hầm độc đáo này đã trở thành điểm tham quan thu hút hàng nghìn du khách mỗi năm. Làng còn xây khách sạn để đón du khách. Ảnh: Imaginechina/REX.
Đường hầm xuyên núi đá đục bằng tay suốt 5 năm
Đường hầm có nhiều “cửa sổ” nhìn xuống thung lũng. Các khoảng trống này được đục để đưa đất đá ra ngoài. Mặt đường và tường hầm rất gồ ghề do người dân làm thủ công. Ảnh: Imaginechina/REX.
Đường hầm xuyên núi đá đục bằng tay suốt 5 năm
Đường hầm gập ghềnh, dốc và hẹp này rất trơn lúc trời mưa. Do đó, du khách cần cực kỳ thận trọng khi tới đây khi thời tiết không thuận lợi. Cơ hội sống sót không cao nếu ngã khỏi vách đá.

Tags : máy đục bê tông , máy đột ,cân mực
CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ TRỰC TUYẾN
781C2 Lê Hồng Phong, Phường 12, Quận 10, 
TP Hồ Chí Minh, Việt Nam            
Điện thoại: 08 3600 3600 | Fax: 08 3600 0036
Giấy ĐKKD số: 0310930284 tại TP HCM




  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS